QUẤN BỘ DÂY STATO ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU KĐB MỘT PHA CÓ KHÂU TỪ CỰC (VÒNG NGẮN MẠCH)

1. Phương pháp vẽ sơ đồ dây quấn stato:

a. Nguyên tắc đấu các cuộn dây.

Trong đông cơ không động bộ một pha có vòng ngắn mạch cực từ Stator là cực từ lồi nên số bối dây trong động luôn bằng số cực từ. Vì thế các bối dây quấn của đông cơ không động bộ một pha có vòng ngắn mạch luôn được đấu cực từ thật, đấu cuối - cuối, đầu - đầu.

b. Vẽ sơ đồ trải dây quấn stator.

* Sơ đô trải 2p=2(hình-3.1)


* đô trải 2p=4(hình-3.2)



2. Thực hiện quấn bộ dây stator:

Bước 1: Công tác chuẩn bị.

- Dụng cụ: Bộ đồ nghề quấn dây.

- Vật tư: Dây êmay, giấy cách điện, dây dù, …

- Thiết bị: Bàn quấn dây, động cơ vòng ngắn mạch.

Bước 2: Làm khuôn quấn và lót cách điện rãnh.

- Đo kích thước khuôn, làm khuôn quấn.(hình-3.3)

- xác định chu vi khuôn quấn.

CV=2h+Πd



- Hình daùng cuûa caùc loaïi khuoân thoâng duïng ñöôïc söû duïng trong vieäc thöïc

taäp quaán daây maùy ñieän:




Chú ý: Chiều dày của khuôn chính là chiều cao của rãnh Stator
Sau khi laøm khuoân xong ta tieán haønh quaán caùc boái daây cuûa caùc nhoùm daây

quaán cho caùc pha daây quaán stator vaø chuyeån sang böôùc tieáp theo.

- Cắt và lót giấy cách điện rãnh.

Bước 3: Quấn nhóm bối dây.

- Lắp khuôn lên bàn quấn dây.

- Quấn nhóm bối dây.

Giữ dây song song, tránh dây quấn tréo nhau, quấn đủ số vòng dây, đủ số bối
dây.

Bước 4: Lồng dây vào rãnh, đấu dây và đai dây.

- Lồng dây:

+ Đếm lại số bối dây và nhóm bối dây theo sơ đồ.

+ Lấy ra bối dây của nhóm bối dây lắp vào rãnh rồi tháo bỏ dây buộc phụ của bối dây.

- Đấu dây:

+ Cắt các đầu dây ra của mỗi pha dây quấn chỉ để chừa các đoạn nối phù hợp bằng kìm cắt dây.
+ Xỏ các ống gen vào các dây cần nối.
+ Cạo lớp ê may cách điện bằng dao con và giấy nhám ở các vị trí đầu nối, rồi nối dây theo sơ đồ nối dây.
+ Hàn chì các đầu nối.
+ Bọc các mối nối bằng ống gen và băng keo cách điện.
+ Xếp gọn các đầu dây nối cho thẩm mỹ rồi đai gọn, chắc chắn bằng sợi
cotton.

- Đai dây.

+ Dùng dây đai buộc mối gút đầu tiên.

+ Đai chặt từng nhóm bối dây, chỉnh sửa giấy cách điện. Dùng búa nhựa chỉnh sửa phần đầu nối tròn đều: trong không cọ rotor, ngoài không chạm võ máy.

+Tại vị trí các đầu dây ra phải có ít nhất là 2 mối buộc.

+ Tiếp tục cho đến hết.
Xem các loại động cơ điện khác: https://minhmotor.com/danh-muc/dong-co-dien-motor/

Bước 5: Kiểm tra và lắp ráp, vận hành sơ bộ.
+ Kẹp 1 đầu dây đo của Megohm vào thân stator, đầu dây còn lại kẹp lần
lượt vào 1 đầu dây mỗi cuộn dây để kiểm tra sự chạm vỏ.

+ Quay tay quay Megohm đều tay đồng thời đọc giá trị điện trở cách điện trên mặt chỉ thị khi đang quay.
+ Kẹp hai đầu dây đo của Megohm vào mỗi đầu dây của từng hai pha riêng biệt để kiểm tra độ cách điện pha.
Chú ý: là cả hai trường hợp R cách điện ³ 1MW
Bước 6: Tẩm sấy.
* Việc tẩm chất cách điện cho dây quấn máy điện nhằm mục đích:
Tránh bộ dây quấn bị ẩm

Nâng cao độ chịu nhiệt Tăng đô bền cách điện Tăng cường độ bền cơ học
Chống được sự xâm thực của hóa chất
* Công việc sấy tẩm máy điện gồm 3 giai đoạn:

- Sấy khô trước khi tẩm.



- Tẩm verni cách điện lên bộ dây quấn.

- Sấy khô chất cách điện sau khi tẩm:
* Cách sấy này khác với cách sấy nhiệt bằng điện trở. Chủ yếu nhờ vào khả năng hấp thụ năng lượng bức xạ do tia hồng ngoại để biến thành niệt năng và bề mặt của vật được sấy. Như thế chất cách điện được làm khô dần từ lớp bên trong ra phía ngoài.

Tia hồng ngoại được sản xuất ra bởi bóng đèn có tim, khi được cho thắp sáng đỏ. Vì vậy nguồn điện cung cấp cho đèn sấy nên giảm thấp 20 – 30% điện áp định mức của đèn. Để tăng cường sự phản xạ nhiệt và phân phối đều nhiệt lượng nên lót kim loại sáng bóng bên trong tủ sấy.

Tham khảo thêm: 


Share on Google Plus

About Nhựt Lê

1 comments:

  1. Wow, không ngờ là công nghệ này có từ lâu rồi, mỗi ngày cho mình một kiến thức.
    maserati vn

    ReplyDelete